Để ôn tập và làm bài thi trắc nghiệm môn vật lý đạt kết quả tốt, các bạn cần luyện giải thật kỹ các bài tập tự luận ở dạng cơ bản theo từng chủ đề trong sách giáo khoa. Và trong quá trình ôn tập, cần bám sát cấu trúc đề thi của Bộ
Thực tế cho thấy, nếu thí sinh nắm vững kiến thức SGK và linh hoạt áp dụng có thể đạt 7 – 8 điểm trong kỳ thi ĐH. Bởi vậy, chú trọng kiến thức SGK là yêu cầu đầu tiên khi ôn tập môn Vật lý. Phương pháp ôn tập 1. Tiêu chí ra đề
Để chuẩn bị tốt cho kỳ thi tuyển sinh Đại học cao đẳng năm 2014 , Tailieuhoctap đưa ra một số lời khuyên về cách ôn thi môn Vật lý 1. Thứ nhất về phần bài tập Môn Vật Lý là môn thi trắc nghiệm đòi hỏi tính toán nhiều. Thường đề thi có 50
Về nội dung, học sinh cần theo sát hướng dẫn chuyên môn của bộ và sở mà giáo viên ôn tập trên lớp. Về phương pháp thực hiện cần lưu ý những điểm sau: – Phải nắm vững kiến thức, tức là nhớ các công thức, định lý và biết cách vận dụng chúng để giải được
Ở kỳ thi tốt nghiệp THPT, toán là môn thi bắt buộc; còn trong tuyển sinh ĐH thì toán là môn thi của 3/4 khối thi chính hiện nay (trừ khối C). Do đó, việc học thi môn toán sao cho hiệu quả trở nên bức thiết hơn. 1 Chú ý các kiến thức lớp
Qua các năm tuyển sinh gần đây có thể nhận thấy đề thi môn Toán không đánh đố nhưng có sự phân hóa học lực của thí sinh. Do đó để có thể dành được điểm cao môn Toán các em học sinh cần có một chương trình ôn tập hợp lý, trước tiên cần
Câu lạc bộ Gia sư thủ khoa chia sẻ kinh nghiệm ôn thi môn Toán, đặc biệt chú ý phương trình lượng giác, phương trình vô tỉ, hệ phương trình… 1. Khảo sát sự biến thiên của hàm số và vẽ đồ thị – Cần ghi nhớ cấu trúc lời giải của 3 dạng hàm
Điểm khác biệt giữa đề thi môn Hóa so với các môn khác là rất nhiều lí thuyết, học sinh phải nắm vững rồi mới áp dụng để làm được bài. Tuy nhiên lí thuyết môn Hóa thường không phải học thuộc lòng, nhưng phải hiểu mới vận dụng được. Bài toán Hóa thường gắn
Hóa học là một bộ môn khoa học có khối lượng lớn kiến thức cả về thực nghiệm lẫn lý thuyết. Để học tốt môn Hóa học cần nắm vững bản chất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đã được học, vận dụng tối ưu các kiến thức cơ bản
Liên kết nhuần nhuyễn kiến thức lớp 11 và 12, làm đề thi từ đầu đến cuối, câu khó đánh dấu, nếu gần hết giờ mà vẫn chưa xong thì dùng phương pháp sác xuất… là những kinh nghiệm về ôn và làm bài thi đại học môn Hóa. Hóa học ở chương trình THPT
“Kiến thức là yếu tố tiên quyết để làm tốt bài thi Hóa học, cho dù là với câu hỏi lý thuyết hay với bài tập tính toán, không có kiến thức Hóa học thì không thể làm được bất cứ câu nào trong đề thi.” Dưới đây là nội dung chia sẻ của thầy
Hóa học là môn khoa học thực nghiệm với lượng kiến thức lớn, bao gồm bài tập lý thuyết và bài tập tính toán. Đa số các em chỉ chú ý đến việc giải bài tập, không tập trung vào việc học lý thuyết, trong khi điểm lý thuyết chiếm phần lớn trong các đề
Dưới đây là tài liệu hướng dẫn ôn thi tốt nghiệp THPT năm 2013 môn Hóa học, do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. A. Những kiến thức cơ bản I. Chương trình không phân ban Chương I. RƯỢU – PHENOL – AMIN 1. Khái niệm về nhóm chức hữu cơ 2. Dãy
ThS Trần Thị Phương Thảo – giáo viên môn hóa Trường THPT Gia Định, TP.HCM – tư vấn: "Phải học tốt phần lý thuyết, đọc kỹ đề, viết đúng công thức của các chất và các phương trình phản ứng…". 1. Cấu trúc đề thi môn hóa tốt nghiệp phổ thông năm học 2011-2012 Cấu trúc đề
Hóa học là môn có khối lượng lớn về kiến thức cả về thực nghiệm lẫn lý thuyết. Câu lạ bộ Gia sư thủ khoa hướng dẫn thí sinh phương pháp học tập phù hợp để có một kết quả tốt nhất. Điều quan trọng nhất của quá trình ôn tập là thường xuyên hệ